Chủ Nhật, 10 tháng 7, 2011


Tham gia chuyên đề này là hai chuyên gia thuộc hai thế hệ. Một người là Viện trưởng Viện Việt Nam học, nhìn vấn đề từ góc độ lịch sử. Một là tiến sĩ khoa học, nhìn vấn đề từ góc độ một nhà quy hoạch. Một cái nhìn về quá khứ, một cái nhìn hướng đến tương lai. Và những câu chuyện khác.


Hạ Long lúc hoàng hôn


Tiền đồng tìm thấy ở Óc Eo khá phổ biến ở nhiều di tích ven vịnh Thái Lan, bán đảo Mã Lai và Myanmar. Điều này cho thấy cả một dòng thương nghiệp nối liền Óc Eo với Ấn Độ Dương bằng đường biển thông qua vịnh Thái Lan và có thể có cả đường bộ theo đường nội địa (tư liệu bảo tàng lịch sử)


Thương cảng Hội An xưa trong tranh vẽ


Bảo tàng Guimet nổi tiếng ở Paris giới thiệu về văn hóa Chămpa


Sau thương cảng Hội An thế kỷ XVI - XVII, người Việt Nam ở Đàng Trong lại có thêm thương cảng Hà Tiên thế kỷ XVIII. Các đền miếu thờ Long vương, Hải thần, Đại Càn quốc gia Nam Hải tứ vị tôn thần, phong tục thờ Cá Ông, các bài vè đi biển... phổ biến suốt vùng duyên hải Việt Nam từ đèo Hải Vân trở vào Nam còn cho thấy người Việt Nam ở Đàng Trong đã nhất hóa nhiều yếu tố biển vào với sinh hoạt vật chất và tinh thần của cộng đồng mình. Biên chế của quân đội Đàng Trong có đơn vị thuyền, Thích Đại Sán đi thuyền do thủy quân chèo tay từ Thuận Hóa tới Hội An chỉ mất có một đêm, và nếu nhớ lại cách thức trưng binh của họ Nguyễn Đàng Trong thì có thể thấy thủy quân Đàng Trong là những ngư dân tài giỏi nhất được phiên chế vào binh tịch, nên không lạ gì mà thủy quân Đàng Trong từng đánh bại cả hạm đội Hà Lan.

Xem bài viết đầy đủ

Tagged: , , , , , , ,

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Cùng Chia Sẻ © 2013 - Nghe Đọc Truyện Online