Hiển thị các bài đăng có nhãn Hàng Điếu. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Hàng Điếu. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Sáu, 12 tháng 4, 2013


“Hơn chục năm nay, cứ đến ngày này, tôi lại làm 2 món bánh trôi, bánh chay với mong muốn tưởng nhớ về tổ tiên và cũng là để gia đình sum vầy”, bà Hằng nói.


Một số hình ảnh ghi lại trong ngày "tết bánh trôi, bánh chay":


Bột nếp để làm bánh trôi, bánh chay


Đậu xanh dùng làm nhân bánh chay


Nhân đường phên cho bánh trôi


Đông khách mua, chị Mai (phố Yên Thái) huy động tới 4 người thân làm bánh bán


Bé Tuấn Anh, 6 tuổi cũng tham gia làm bánh giúp mẹ ở cửa hàng trên phố Hàng Điếu


Bánh luộc xong vớt ra để nguội và bán cho khách


Cho vừng rắc lên bánh trôi đã chín


Bà Chính ở Phố Hàng Điếu mua bánh bày cúng tổ tiên


Khách nước ngoài ăn bánh trôi trên phố

Xem bài viết đầy đủ

Thứ Bảy, 9 tháng 2, 2013


Ngã tư Tràng Thi, Bờ Hồ, chẳng mấy khi vắng lặng như thế này.


Phố Tràng Tiền đẹp rực rỡ nhưng thưa người.


Bờ Hồ chỉ lác đác vài khách du lịch qua lại, hưởng cái Tết của Việt Nam.


Phố Cầu Gỗ rực rỡ trong màu đỏ của những tấm băng rôn và cờ.


Chợ Đồng Xuân im ắng, khác hẳn với vẻ nhộn nhịp ngày thường.


Phố Hàng Bông như rộng ra vì thiếu người.


Phố Hàng Điếu cũng chỉ có vài xe máy qua lại.


Có những đoạn trên phố Hàng Điếu không một bóng người


Phố Hàng Lược...


... và phố Hàng Mã ngày thường tấp nập là thế mà hôm nay cũng chẳng thấy ai qua lại, các cửa hàng đều đóng cửa im lặng.



Nhiều con ngõ ở Hà Nội cũng không mấy ai qua lại.

Xem bài viết đầy đủ

Thứ Năm, 10 tháng 1, 2013


Phố Hàng Điếu, dài 280 mét nằm trong khu phố cổ Hà Nội, thuộc quận Hoàn Kiếm, kéo dài từ đầu phố Hàng Gà tới phố Đường Thành. Phố nguyên là đất thôn Yên Nội, tổng Tiền Túc, huyện Thọ Xương, kinh thành Thăng Long xưa.


Vén mây nhìn xuống cũng say thuốc lào


Bên trong đền Hỏa Thần đã xuống cấp nhiều


Đền này được xây dựng năm 1838 với quy mô nhỏ, tới năm 1841 được mở rộng. Trong đền có đặt 1 quả chuông lớn, dùng để báo động khi xảy ra hỏa hoạn. So với nhiều ngôi đền khác ở Hà Nội, đền Hỏa Thần là 1 di tích lớn và đã được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa vào năm 1996.


Đoạn cuối phố Hàng Điếu


Những năm đầu thế kỷ 20, Hàng Điếu còn có 1 số nhà in mở ra, trong đó nổi tiếng phải kể đến nhà in Nhật Nam. Đây là địa chỉ quen thuộc của các tác giả nổi tiếng văn học Việt Nam thời đó như Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân….


Hòa Bình lập lại sau năm 1954, Hàng Điếu lại sống với nghề sửa chữa đồ da, cắt lốp xe làm dép, khâu chậu, thùng, xô, có 1 số nhà đóng dép xăng-đan…


Dọc phố ngày nay có nhiều cửa hàng bán mứt sen, ô mai, các loại bánh cốm, bánh xu xê phục vụ cưới hỏi…


Dọc phố ngày nay có nhiều cửa hàng bán mứt sen, ô mai, các loại bánh cốm, bánh xu xê phục vụ cưới hỏi…

Xem bài viết đầy đủ


Phố Hàng Điếu, dài 280 mét nằm trong khu phố cổ Hà Nội, thuộc quận Hoàn Kiếm, kéo dài từ đầu phố Hàng Gà tới phố Đường Thành. Phố nguyên là đất thôn Yên Nội, tổng Tiền Túc, huyện Thọ Xương, kinh thành Thăng Long xưa.


Vén mây nhìn xuống cũng say thuốc lào


Bên trong đền Hỏa Thần đã xuống cấp nhiều


Đền này được xây dựng năm 1838 với quy mô nhỏ, tới năm 1841 được mở rộng. Trong đền có đặt 1 quả chuông lớn, dùng để báo động khi xảy ra hỏa hoạn. So với nhiều ngôi đền khác ở Hà Nội, đền Hỏa Thần là 1 di tích lớn và đã được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa vào năm 1996.


Đoạn cuối phố Hàng Điếu


Những năm đầu thế kỷ 20, Hàng Điếu còn có 1 số nhà in mở ra, trong đó nổi tiếng phải kể đến nhà in Nhật Nam. Đây là địa chỉ quen thuộc của các tác giả nổi tiếng văn học Việt Nam thời đó như Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân….


Hòa Bình lập lại sau năm 1954, Hàng Điếu lại sống với nghề sửa chữa đồ da, cắt lốp xe làm dép, khâu chậu, thùng, xô, có 1 số nhà đóng dép xăng-đan…


Dọc phố ngày nay có nhiều cửa hàng bán mứt sen, ô mai, các loại bánh cốm, bánh xu xê phục vụ cưới hỏi…


Dọc phố ngày nay có nhiều cửa hàng bán mứt sen, ô mai, các loại bánh cốm, bánh xu xê phục vụ cưới hỏi…

Xem bài viết đầy đủ

Thứ Ba, 24 tháng 4, 2012


Ảnh minh họa. Nguồn Internet.


Và giá cả của 1 bữa ăn thì vô cùng hợp lý so với dân du lịch bụi và cả với những thực khách lần đầu đến quán: 20.000đ/ bát.


Tầm giữa trưa, con phố Tạ Hiện nhỏ bé bất chợt đông đúc lạ thường. Bởi nơi đây, có quán Bún bò Nam Bộ ngon trứ danh, nổi tiếng không kém Bún bò Nam bộ ở Hàng Điếu đâu nhé. Khách bộ hành dù lướt qua quán, không chủ định vào ăn cũng khó cưỡng lại được cái mùi thơm ngây ngất tỏa ra từ chảo phi tỏi, xào thịt bò thoăn thoắt kia.


Bát bún giản dị với hành phi, rau sống, chút thịt bò xào gia giảm đúng độ, thêm vài thìa lạc rang bùi bùi, cùng nước trộn chua chua, ngọt ngọt. Ngũ vị hương ấy, hòa hợp lại, đã tạo nên sức hấp dẫn không thể chối từ. Giá cho mỗi bát bún ở đây chỉ vào khoảng 25.000đ/ bát.


Sang đến buổi chiều, du khách chắc hẳn sẽ vô cùng ấn tượng bởi một món ăn độc đáo, hiếm gặp: Chim cút nướng mật ong chỉ có bán tại phố này. Thịt chim được tẩm ướp sẵn, xếp thành chồng trông rất bắt mắt. Thịt được đưa vào chế biến được đặt ngay trước cửa quán đã thu hút vô số ánh nhìn của khách du lịch qua đây.


Chim được tẩm ướp khéo léo, cùng với kỹ thuật nướng điêu luyện nên không những thơm mùi hương gia vị, mà còn giữ nguyên được vị ngọt tự nhiên của thịt chim, và cả xương cũng giòn tan đến mức ăn được nữa nhé.


Xem bài viết đầy đủ

Thứ Bảy, 24 tháng 3, 2012


Ngay từ sáng sớm, trên phố Hàng Điếu nhiều nhà xếp hàng bày bán tại cửa và trên vỉa hè.



Tại chợ Hàng Bè, cảnh xếp hàng khá đông để mua bánh ở một số hàng bán chuyên nghiệp.


Chị Đính ngày thường chỉ bán hoa quả, hôm nay cũng tăng cường thêm bánh trôi, chay để kinh doanh.


Bánh trôi, chay từng đi vào thơ ca của thi sĩ Hồ Xuân Hương xưa với câu "Thân em vừa trắng lại vừa tròn / Ba chìm bảy nổi với nước non".


Bánh được làm bằng bột nếp nặn hình tròn, với nhân đường phên. Bánh khi mới luộc sẽ chìm dưới đáy nồi, lúc chín sẽ tự nổi lên và được vớt ra cho vào đĩa.


Chợ Hôm trên phố Trần Xuân Soạn cũng có nhiều hàng người nặn, vớt bánh. Chị Minh Tiến phải huy động thêm người nhà ra trợ giúp.


Những bát bánh chay được rắc thêm dừa và đỗ thơm mát. Giá bánh năm nay cao hơn năm ngoái, ở mức 15.000 đồng một đĩa bánh trôi, 12.000-15.000 đồng một bát bánh chay, tùy theo số lượng bánh.


Các hàng bán xôi, giò, bánh chưng ở chợ Hôm hôm nay cũng kiêm thêm bán món này.


Vài năm trở lại đây, sự xuất hiện dịch vụ bán bánh trôi chay vào dịp Tết Hàn thực đã làm cho nhiều gia đình không còn quây quần tự nặn bánh làm lấy như trước đây nữa.


Bác Thanh, một người dân ở phố Hàng Bạc mua bánh về thắp hương rồi cho cả nhà thưởng thức.


Chị Thủy, chủ kinh doanh một cửa hàng ở phố Mai Hắc Đế tranh thủ thắp hương cúng thần tài cầu cho mình làm ăn đắt hàng, gặp nhiều may mắn.

Xem bài viết đầy đủ

Cùng Chia Sẻ © 2013 - Nghe Đọc Truyện Online