Hiển thị các bài đăng có nhãn Tân An. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Tân An. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Bảy, 9 tháng 2, 2013


Hội An lung linh đèn lồng


Đèn lồng khắp nơi



Du khách say mê săn ảnh đèn lồng


Tô điểm cầu An Hội là những chiếc đèn lồng hình tứ linh long, lân, quy, phụng


Khu vực vườn tượng An Hội triển lãm đèn lồng thu hút du khách


Đèn lồng đảo Trường Sa


Lồng đèn mừng xuân Quý Tỵ của UBND P.Tân An


Lồng đèn Hồng xà nghinh xuân của Trường THCS Kim Đồng


Trụ điện đầu đường Nguyễn Hoàng được "hô biến" thành tác phẩm đèn lồng


Đèn lồng soi bóng bên sông Hoài


Các bạn trẻ thích thú chụp hình với đèn lồng trên cầu An Hội


Ba thế hệ trong gia đình mưu sinh bán hoa đăng bên sông Hoài


Du khách nước ngoài đón giao thừa tại Hội An

Xem bài viết đầy đủ

Thứ Năm, 7 tháng 2, 2013


Hầu như nhà nào ở Tân An cũng sản xuất bánh


Phơi bánh cho khô


Dây chuyền sản xuất bánh ướt cho công suất cao hơn


Phụ nữ Tân An chăm chỉ làm bánh mang lại thu nhập khá


Những chồng bánh vàng rượm hấp dẫn


Bánh tràn ngập khắp nơi ở Tân An những ngày gần tết


Buổi chiều phải mang bánh vào nhà cất


Bánh tráng mè đen ngon giòn


Trong một gia đình khác, việc làm bún cũng đang hối hả


Làng bánh Tân An sẵn sàng phục vụ tết

Xem bài viết đầy đủ

Thứ Bảy, 21 tháng 1, 2012


Đèn lồng tại Vườn tượng An Hội


Nghệ thuật sắp đặt đèn lồng "Quê tôi" của nghệ nhân Huỳnh Sướng


Đèn lồng tại công viên Kazik


Đèn lồng "Nét cổ Hoài phố" của học sinh trường THCS Phan Bội Châu với ý tưởng phố cổ Hội An uốn lượn dáng rồng bay


Hai tác phẩm "Long đáo hải phố" của trường mầm non Sơn Ca cùng có ý tưởng rồng bao bọc phố cổ Hội An


Tác phẩm "Song long tranh nguyệt" của trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc


"Rồng đất Việt" (bên phải) của trường tiểu học Cẩm Thanh


Tác phẩm "Long hội" của trường tiểu học Bùi Chát


Tác phẩm "Thăng hoa" của trường mầm non Tân An (bên trái) và tác phẩm "Hội An cưỡi rồng" của trường mầm non Cửa Đại


Tác phẩm "Cá chép hóa rồng" (bên phải) của trường tiểu học Trần Quốc Toản


Từ trái qua: tác phẩm "Đèn trụ đan" (của nghệ nhân Huỳnh Văn Ba), tác phẩm "Dáng phố vào xuân" (của trường THCS Huỳnh Thị Lựu) và tác phẩm "Long nghinh xuân" (của trường tiểu học Lương Thế Vinh)


Từ trái qua: tác phẩm "Con Rồng cháu Tiên" của trường tiểu học Sơn Phong), tác phẩm "Hội tụ" của trường tiểu học Cẩm An 1 và tác phẩm "Lưỡng long hội ngộ" của trường THCS Nguyễn Duy Hiệu


Đèn lồng Phượng Hoàng trưng bày mẫu của ban tổ chức

Xem bài viết đầy đủ

Thứ Năm, 19 tháng 1, 2012


Khâu lựa chọn lá chuối rất quan trọng để nem có hình thức đẹp.


Chị Nguyễn Thu Trang, Cơ sở nem chua Thu Thủy, trên đường Đào Duy Từ cho biết: “Gia đình tôi làm nghề sản xuất nem chả đã hơn 20 năm rồi, đây là nghề cha ông truyền lại đã mấy đời. Làm nem không khó, nhưng để làm được nem ngon, có thương hiệu là điều không dễ. Giá nem tính đến thời điểm này cũng vẫn như năm ngoái, không tăng lên đáng kể, giá giao động từ 30 - 35.000đ/chục cái”.


Nhiều loại nem được làm với hình thức đẹp.


Ghé thăm cơ sở sản xuất nem của gia đình anh Dũng tại số 15, Tân An, phường Ngọc Trạo, được biết đây là cơ sở sản xuất nem chua có thương hiệu hơn 30 năm nay tại Thanh Hóa. Theo anh Dũng - chủ cơ sở cho biết, từ sau ngày đưa ông Táo về trời (tức ngày 23 tháng chạp Âm lịch) khách hàng bắt đầu đặt mua nhiều nem ăn Tết và làm quà. Tuy chủ yếu là khách quen nhưng cơ sở của anh cũng làm không hết việc.


Những nguyên liệu đính kèm khi gói nem chua, giúp chiếc nem có hương vị không thể trộn lẫn.


Ông chủ cửa hàng sản xuất nem Lê Ngọc Dũng đang chia sẻ với PV.


Cả nhà quây quần làm mứt gừng ở Kim Long


Ông Nguyễn Văn Nhân, một chủ lò mứt gừng tại Kim Long nói: “Tết này riêng gia đình tui sản xuất từ 2- 3 tấn mứt gừng cung cấp cho thị trường Huế và vài tỉnh lân cận, còn tính chung các hộ khác trong vùng nữa thì phải hơn 10 tấn mứt gừng. Số lượng này nhiều hơn năm ngoái, hy vọng những cái Tết sau, những làng nghề mứt gừng tụi tui sẽ phát triển hơn, lửa sẽ đỏ nhiều hơn”.


Làng mứt gừng đỏ lửa mang về một cái tết ấm no.

Xem bài viết đầy đủ

Thứ Bảy, 20 tháng 8, 2011


Đình Sơn Trà trên đường Nguyễn Phi Khanh, phường Tân Định, quận 1 đang trở thành cửa hàng kinh doanh vật liệu xây dựng.



Mỗi ngày xe ben, xe tải ra vào ầm ầm để lấy vật liệu.


Đình Tân An, trên đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường ĐaKao, quận 1 được xây dựng theo kiến trúc cổ, kết hợp thờ Thần Thành Hoàng Bổn Cảnh, Quan Thánh Đế Quân và mẹ Ngũ Hành nhằm cầu quốc thái dân an. Năm 1909, triều Nguyễn đã sắc phong thần Thành Hoàng Bổn Cảnh đình Tân An.


Nhưng nay ngôi đình hơn 100 năm tuổi đang bị "xẻ thịt" để cho thuê. Phía trước chánh điện trở thành phòng tập tạ thuộc trung tâm thể hình Đakao, phía sau là nhà kho của một công ty. Xung quanh thì bị hàng rong, xe ôm chiếm cứ.


Miếu Ngũ Hành trên đường Huỳnh Văn Bánh, quận Phú Nhuận cũng đang bị chiếm dụng để bán nước giải khát.


Đình Hòa Mỹ, trên địa bàn phường Đakao là nơi thờ danh tướng Trần Bình Trọng, hiện đã không còn cổng, bảng hiệu mà trở thành lò bánh mì và xưởng sản xuất giày. Khuôn viên đình trở thành bãi giữ xe cho các cao ốc xung quanh.


Đình Nghĩa Hòa, trên đường Trần Quang Khải, phường Đakao, quận 1 cũng đang chịu chung số phận khi được lấn để mở tiệm bán cơm, vật liệu xây dựng.


Trước cổng Phật Bửu Tổ Tự Đình, trên đường Cao Thắng, phường 4, quận 3 cũng bị chiếm làm nơi buôn bán.

Xem bài viết đầy đủ

Cùng Chia Sẻ © 2013 - Nghe Đọc Truyện Online