Hiển thị các bài đăng có nhãn Hương Thủy. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Hương Thủy. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Bảy, 23 tháng 3, 2013


 Khải Định lên ngôi vua được 10 năm thì bị bệnh nặng và mất vào ngày 20/9 năm Ất Sửu tức 6/11/1925, thọ 40 tuổi. Lăng của vua Khải Định hiệu Ứng Lăng được xây cất tại làng Chân Chữ, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong ảnh là các quan khâm sai, toàn quyền Pháp đến dự tang vua Khải Định. 


 Lễ động quan ở điện Càn Thành.



 Vua Bảo Đại đứng chịu tang vua cha.


 Đám rước bắt đầu khởi hành.


 Qua cổng thành.

Xem bài viết đầy đủ

Chủ Nhật, 20 tháng 1, 2013


Cầu ngói Thanh Toàn (thuộc làng Thanh Thủy, xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy) cùng với cầu ngói Kim Sơn (Ninh Bình) và cầu ngói Hải Hậu (Nam Định) đã từng được Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng Công ty Bưu chính Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế chọn để phát hành bộ tem đặc biệt “Cầu mái ngói” nhân dịp Festival Huế 2012. 


Cầu ngói Thanh Toàn là di tích cấp quốc gia được xây dựng theo lối “Thượng gia, hạ kiều” (trên nhà, dưới cầu). Cầu được làm bằng gỗ, bên trên có mái ngói che. Hai bên thành cầu có bục để ngồi và có lan can thành cầu. 



Mái ngói được ốp sành, sứ. Đây là cách trang trí phổ biến trên các lăng tẩm, đình chùa tại Huế. 


Dù đã được trùng tu khá nhiều lần nhưng cầu vẫn còn giữ nguyên được kiến trúc và giá trị văn hóa vốn có của nó. 


Câu cầu ngói nằm trong một quần thể di tích gồm đền thờ họ, chùa, đình… Ngay bên cạnh là Nhà nông cụ, trưng bày các dụng cụ nông nghiệp và đồ dùng sinh hoạt của người dân ở đây.


Ngay trước mặt cầu ngói là khu chợ Thanh Toàn. Khu chợ vẫn giữ được nhiều nét cổ kính, trầm mặc đặc trưng của Huế./.

Xem bài viết đầy đủ

Chủ Nhật, 10 tháng 6, 2012


11.Hương Giang Hiểu Phiếm (cảnh sông Hương); 12.Bình Lãnh Đăng Cao (cảnh núi Ngự Bình); 13.Linh Quán Khánh Vận (cảnh quán Linh Hựu trong Kinh Thành Huế); 14.Thiên Mụ Chung Thanh (cảnh chùa Thiên Mụ); 15.Trạch Nguyên Tao Lộc (cảnh đầu nguồn sông Hương); 16.Hải Nhi Quan Ngư (cảnh phá Hà Trung); 17.Giác Hoàng Phạm Ngữ (cảnh chùa Giác Hoàng trong Kinh Thành Huế); 18.Huỳnh Tự Thư Thanh (cảnh trường Quốc Tử Giám); 19.Đông Lâm Dực Điểu (cảnh rừng Đông Lâm huyện Hương Thủy); 20.Tây Lãnh Thang Hoằng(cảnh suối nước nóng huyện Hương Trà).


Triển lãm được diễn ra kéo dài tại Trường Lang thuộc Tử Cấm Thành Huế nhằm cho du khách có một cái nhìn rõ hơn về những thắng cảnh đẹp đã từng được vua chọn lúc xưa để vinh danh.


Theo thứ tự, các cảnh từ 2 đến 10 là:


Tịnh Hồ Hạ Hứng


Thư Uyển Xuân Quang


Ngự Viên Đắc Nguyệt


Cao Các Sinh Lương


Trường Ninh Thùy Điếu


Thường Mậu Quan Canh


Vân Sơn Thắng Tích


Thuận Hải Qui Phàm


Bên trong dãy Trường lang thuộc Tử Cấm Thành treo 10 bức tranh phong cảnh Huế xưa cho du khách thưởng ngoạn


Các cảnh từ 11 đến 20, bắt đầu là cảnhHương Giang Hiểu Phiếm (cảnh sông Hương). Sông là yếu tố Minh Đường cho Kinh Thành Huế đồng thời là chiếc hào tự nhiên che chắn cho tòa thành ấy. Dòng sông quyến rũ này là nơi các vua thường dạo thuyền đi thưởng lãm các nơi và hiện là con sông Hương thơ mộng bắt qua giữa thành phố Huế.


Bình Lãnh Đăng Cao


Linh Quán Khánh Vận


Thiên Mụ Chung Thanh


Trạch Nguyên Tao Lộc


Hải Nhi Quan Ngư


Giác Hoàng Phạm Ngữ


Đông Lâm Dực Điểu


Tây Lãnh Thang Hoằng


Dãy Trường Lang vừa được khôi phục lại nối các tòa nhà kiến trúc trong Tử Cấm Thành Huế trở nên có giá trị hơn với 20 bức Thần Kinh nhị thập cảnh.

Xem bài viết đầy đủ

Thứ Bảy, 14 tháng 4, 2012


(Chinhphu.vn) - Lễ hội Dừa Bến Tre, Festival Huế khép lại mùa lễ hội sôi động. Tại Hà Giang, Tuần Văn hoá du lịch Lễ hội Chợ tình Khau Vai 2012 lại rộn ràng đón bạn. Đó là những điểm nhấn văn hoá đáng chú ý trong tuần.


Nhằm quảng bá sâu rộng các giá trị của di sản văn hóa Huế, không gian Festival Huế năm nay được mở rộng với hầu hết các sân khấu được tổ chức ngoài trời, thuận tiện cho người dân và du khách cùng tham gia lễ hội. Mỗi ngày, các chương trình nghệ thuật trong nước và quốc tế diễn ra đồng thời trên 15 sân khấu tại thành phố Huế và 10 địa điểm khác nhau ở các huyện, thị xã. Cùng với các lễ hội đường phố sôi động, Festival Huế lần đầu tiên đã đến với bệnh viên, với việc Ban nhạc lừng danh Mary McBride (Mỹ) và ca sỹ Lê Cát Trọng Lý biểu diễn phục vụ bệnh nhân tại bệnh viện Trung ương Huế. Nhiều sân chơi dân gian, phố ẩm thực được tổ chức tại các vùng ven thành phố Huế như Hương Thủy, Phong Điền, Hương Trà... Đặc biệt, trong lễ hội lần này, Ban tổ chức đã quan tâm nhiều hơn đến các hoạt động văn hóa cộng đồng, giúp học sinh Huế tiếp cận với các hoạt động Festival, với các chương trình “Liên hoan hát dân ca, đồng dao giai điệu quê hương”, lễ hội rước đèn sắc màu Huế; lễ hội vinh quy bái tổ và đặc biệt là liên hoan diều “Tiếp nối những cánh bay Việt Nam”. Qua những hoạt động phong phú, hấp dẫn, Festival Huế 2012 đã góp phần quảng bá về hình ảnh thiên nhiên, con người Huế nói riêng, hình ảnh đất nước, con người Việt Nam nói chung đến đông đảo du khách quốc tế.


Dù có năng động và phát triển đến đâu thì du khách trong và ngoài nước đều mong rằng Huế sẽ giữ lại được những nét duyên dáng đặc trưng của mình. Bởi vì, vẻ đẹp của phong cảnh, sự sôi động của các hoạt động có lẽ là chưa đủ, mà nét văn hóa sâu lắng và thấm đẫm tình người mới chính là thương hiệu của du lịch xứ Huế, để níu chân du khách nhiều lần quay trở lại.


Kết quả của Festival thể hiện ở những con số ấn tượng: Tổng doanh thu bán hàng tại chỗ đạt gần 20 tỉ đồng. Ban tổ chức đã vận động nguồn kinh phí xã hội hóa để tổ chức Festival trên 20,7 tỉ đồng và hiện vật trị giá 368 triệu đồng. Tại lễ hội, UBND tỉnh Bến Tre đã có nhiều cuộc tiếp xúc với các tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước, giới thiệu tiềm năng phát triển của ngành dừa, tạo cơ hội hợp tác, thu hút đầu tư vào Bến Tre. Cụ thể, đã có thêm 6 dự án được UBND tỉnh Bến Tre cấp phép đầu tư và ký biên bản ghi nhớ 5 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký trên 2.500 tỉ đồng. Thông qua Festival dừa lần này, thương hiệu “Dừa Bến Tre" và hình ảnh người nông dân trồng dừa được tôn vinh, góp phần tháo gỡ khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm dừa cho người dân Bến Tre.


Tuần Văn hoá du lịch Lễ hội Chợ tình Khau Vai 2012 diễn ra từ ngày 14-17/4 (tức là từ ngày 24-27/3 âm lịch). Hàng loạt các hoạt động văn hoá nghệ thuật sẽ được diễn ra ở thị trấn Mèo Vạc và “đèo mây” – nơi có truyền thuyết về câu chuyện tình Khau Vai. Du khách được xem Lễ hội cầu mưa của người Lô Lô, Hội thi chim hoạ mi. Trên sân vận động huyện Mèo Vạc sẽ diễn ra Hội chọi bò, Hội chọi dê; chương trình nghệ thuật “Huyền thoại Khau Vai”. Khách đến Lễ hội Chợ tình Khau Vai cũng được thả lòng mình cùng tiếng khèn của chàng trai người Mông hay nghe tiếng hát giao duyên, hát đối, hát phướn của các cô gái chàng trai người Tày, người Giấy, người Nùng; nghe tiếng sáo tỏ tình của con trai người Dao…

Xem bài viết đầy đủ

Thứ Hai, 9 tháng 4, 2012


Cầu ngói Thanh Toàn với 2 bờ sông rộn ràng ngày lễ hộiRất đông du khách để đổ về đây để tham gia ngày hội của làng quêĐánh bài chòi, một trò chơi dân gian không thể thiếu trong những dịp lễ hộiMỗi người chơi sẽ có 5 quân bài, và ngồi riêng trong mỗi căn chòi cao từ 2, 3 mét, đủ cho 2 người ngồi“Anh hiệu” (người hô) xướng tên quân bài bằng những câu thơ về quân bàiDu khách vừa cùng xay lúa, vừa được nghe những câu hò HuếĐua ghe, môn thể thao dân gian không thể thiếu trong các dịp lễ hội làng quêCác đội đua quyết tâm và cạnh tranh nhau từng tí mộtBịt mắt đập om, một trò chơi dân gian khác thu hút rất đông người chơi tại ngày hộiTriển lãm tranh của các em thiếu nhi thị xã Hương Thủy về ngày lễ hội ở làng quêĐền thờ bà Trần Thị Đạo, người có công xây dựng nên cầu ngói Thanh Toàn, bên trong cây cầu ngói cổ kínhCũng trong sáng 8/4, bộ tem về chủ đề “Cầu mái ngói” cũng đã được chính thức phát hành.


Rất đông du khách để đổ về đây để tham gia ngày hội của làng quêĐánh bài chòi, một trò chơi dân gian không thể thiếu trong những dịp lễ hộiMỗi người chơi sẽ có 5 quân bài, và ngồi riêng trong mỗi căn chòi cao từ 2, 3 mét, đủ cho 2 người ngồi“Anh hiệu” (người hô) xướng tên quân bài bằng những câu thơ về quân bàiDu khách vừa cùng xay lúa, vừa được nghe những câu hò HuếĐua ghe, môn thể thao dân gian không thể thiếu trong các dịp lễ hội làng quêCác đội đua quyết tâm và cạnh tranh nhau từng tí mộtBịt mắt đập om, một trò chơi dân gian khác thu hút rất đông người chơi tại ngày hộiTriển lãm tranh của các em thiếu nhi thị xã Hương Thủy về ngày lễ hội ở làng quêĐền thờ bà Trần Thị Đạo, người có công xây dựng nên cầu ngói Thanh Toàn, bên trong cây cầu ngói cổ kínhCũng trong sáng 8/4, bộ tem về chủ đề “Cầu mái ngói” cũng đã được chính thức phát hành.


Cầu ngói Thanh Toàn với 2 bờ sông rộn ràng ngày lễ hộiRất đông du khách để đổ về đây để tham gia ngày hội của làng quê


Đánh bài chòi, một trò chơi dân gian không thể thiếu trong những dịp lễ hộiMỗi người chơi sẽ có 5 quân bài, và ngồi riêng trong mỗi căn chòi cao từ 2, 3 mét, đủ cho 2 người ngồi“Anh hiệu” (người hô) xướng tên quân bài bằng những câu thơ về quân bàiDu khách vừa cùng xay lúa, vừa được nghe những câu hò HuếĐua ghe, môn thể thao dân gian không thể thiếu trong các dịp lễ hội làng quêCác đội đua quyết tâm và cạnh tranh nhau từng tí mộtBịt mắt đập om, một trò chơi dân gian khác thu hút rất đông người chơi tại ngày hộiTriển lãm tranh của các em thiếu nhi thị xã Hương Thủy về ngày lễ hội ở làng quêĐền thờ bà Trần Thị Đạo, người có công xây dựng nên cầu ngói Thanh Toàn, bên trong cây cầu ngói cổ kínhCũng trong sáng 8/4, bộ tem về chủ đề “Cầu mái ngói” cũng đã được chính thức phát hành.


Cầu ngói Thanh Toàn với 2 bờ sông rộn ràng ngày lễ hộiRất đông du khách để đổ về đây để tham gia ngày hội của làng quêĐánh bài chòi, một trò chơi dân gian không thể thiếu trong những dịp lễ hội


Mỗi người chơi sẽ có 5 quân bài, và ngồi riêng trong mỗi căn chòi cao từ 2, 3 mét, đủ cho 2 người ngồi“Anh hiệu” (người hô) xướng tên quân bài bằng những câu thơ về quân bàiDu khách vừa cùng xay lúa, vừa được nghe những câu hò HuếĐua ghe, môn thể thao dân gian không thể thiếu trong các dịp lễ hội làng quêCác đội đua quyết tâm và cạnh tranh nhau từng tí mộtBịt mắt đập om, một trò chơi dân gian khác thu hút rất đông người chơi tại ngày hộiTriển lãm tranh của các em thiếu nhi thị xã Hương Thủy về ngày lễ hội ở làng quêĐền thờ bà Trần Thị Đạo, người có công xây dựng nên cầu ngói Thanh Toàn, bên trong cây cầu ngói cổ kínhCũng trong sáng 8/4, bộ tem về chủ đề “Cầu mái ngói” cũng đã được chính thức phát hành.


“Anh hiệu” (người hô) xướng tên quân bài bằng những câu thơ về quân bàiDu khách vừa cùng xay lúa, vừa được nghe những câu hò HuếĐua ghe, môn thể thao dân gian không thể thiếu trong các dịp lễ hội làng quêCác đội đua quyết tâm và cạnh tranh nhau từng tí mộtBịt mắt đập om, một trò chơi dân gian khác thu hút rất đông người chơi tại ngày hộiTriển lãm tranh của các em thiếu nhi thị xã Hương Thủy về ngày lễ hội ở làng quêĐền thờ bà Trần Thị Đạo, người có công xây dựng nên cầu ngói Thanh Toàn, bên trong cây cầu ngói cổ kínhCũng trong sáng 8/4, bộ tem về chủ đề “Cầu mái ngói” cũng đã được chính thức phát hành.


Cầu ngói Thanh Toàn với 2 bờ sông rộn ràng ngày lễ hộiRất đông du khách để đổ về đây để tham gia ngày hội của làng quêĐánh bài chòi, một trò chơi dân gian không thể thiếu trong những dịp lễ hộiMỗi người chơi sẽ có 5 quân bài, và ngồi riêng trong mỗi căn chòi cao từ 2, 3 mét, đủ cho 2 người ngồi“Anh hiệu” (người hô) xướng tên quân bài bằng những câu thơ về quân bài


Du khách vừa cùng xay lúa, vừa được nghe những câu hò HuếĐua ghe, môn thể thao dân gian không thể thiếu trong các dịp lễ hội làng quêCác đội đua quyết tâm và cạnh tranh nhau từng tí mộtBịt mắt đập om, một trò chơi dân gian khác thu hút rất đông người chơi tại ngày hộiTriển lãm tranh của các em thiếu nhi thị xã Hương Thủy về ngày lễ hội ở làng quêĐền thờ bà Trần Thị Đạo, người có công xây dựng nên cầu ngói Thanh Toàn, bên trong cây cầu ngói cổ kínhCũng trong sáng 8/4, bộ tem về chủ đề “Cầu mái ngói” cũng đã được chính thức phát hành.


Đua ghe, môn thể thao dân gian không thể thiếu trong các dịp lễ hội làng quêCác đội đua quyết tâm và cạnh tranh nhau từng tí mộtBịt mắt đập om, một trò chơi dân gian khác thu hút rất đông người chơi tại ngày hộiTriển lãm tranh của các em thiếu nhi thị xã Hương Thủy về ngày lễ hội ở làng quêĐền thờ bà Trần Thị Đạo, người có công xây dựng nên cầu ngói Thanh Toàn, bên trong cây cầu ngói cổ kínhCũng trong sáng 8/4, bộ tem về chủ đề “Cầu mái ngói” cũng đã được chính thức phát hành.


Các đội đua quyết tâm và cạnh tranh nhau từng tí mộtBịt mắt đập om, một trò chơi dân gian khác thu hút rất đông người chơi tại ngày hộiTriển lãm tranh của các em thiếu nhi thị xã Hương Thủy về ngày lễ hội ở làng quêĐền thờ bà Trần Thị Đạo, người có công xây dựng nên cầu ngói Thanh Toàn, bên trong cây cầu ngói cổ kínhCũng trong sáng 8/4, bộ tem về chủ đề “Cầu mái ngói” cũng đã được chính thức phát hành.


Bịt mắt đập om, một trò chơi dân gian khác thu hút rất đông người chơi tại ngày hộiTriển lãm tranh của các em thiếu nhi thị xã Hương Thủy về ngày lễ hội ở làng quêĐền thờ bà Trần Thị Đạo, người có công xây dựng nên cầu ngói Thanh Toàn, bên trong cây cầu ngói cổ kínhCũng trong sáng 8/4, bộ tem về chủ đề “Cầu mái ngói” cũng đã được chính thức phát hành.


Cầu ngói Thanh Toàn với 2 bờ sông rộn ràng ngày lễ hộiRất đông du khách để đổ về đây để tham gia ngày hội của làng quêĐánh bài chòi, một trò chơi dân gian không thể thiếu trong những dịp lễ hộiMỗi người chơi sẽ có 5 quân bài, và ngồi riêng trong mỗi căn chòi cao từ 2, 3 mét, đủ cho 2 người ngồi“Anh hiệu” (người hô) xướng tên quân bài bằng những câu thơ về quân bàiDu khách vừa cùng xay lúa, vừa được nghe những câu hò HuếĐua ghe, môn thể thao dân gian không thể thiếu trong các dịp lễ hội làng quêCác đội đua quyết tâm và cạnh tranh nhau từng tí mộtBịt mắt đập om, một trò chơi dân gian khác thu hút rất đông người chơi tại ngày hội


Triển lãm tranh của các em thiếu nhi thị xã Hương Thủy về ngày lễ hội ở làng quêĐền thờ bà Trần Thị Đạo, người có công xây dựng nên cầu ngói Thanh Toàn, bên trong cây cầu ngói cổ kínhCũng trong sáng 8/4, bộ tem về chủ đề “Cầu mái ngói” cũng đã được chính thức phát hành.


Đền thờ bà Trần Thị Đạo, người có công xây dựng nên cầu ngói Thanh Toàn, bên trong cây cầu ngói cổ kínhCũng trong sáng 8/4, bộ tem về chủ đề “Cầu mái ngói” cũng đã được chính thức phát hành.


Cũng trong sáng 8/4, bộ tem về chủ đề “Cầu mái ngói” cũng đã được chính thức phát hành.

Xem bài viết đầy đủ

Cùng Chia Sẻ © 2013 - Nghe Đọc Truyện Online